Bịa đặt VinaLink lừa đảo và sự thật bạn nên biết

Một số sản phẩm của công ty Vinalink

Câu chuyện Vinalink lừa đảo đang được không ít người chia sẻ rầm rộ, trên kênh thông tin MXH trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, chưa có những bằng chứng hay kết luận đưa ra nào rõ ràng. Vậy thì sự thật của câu chuyện Vinalink lừa đảo là như thế nào, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Vinalink lừa đảo có thật hay không?
Vinalink lừa đảo có thật hay không hay chỉ là tin đồn?

Các câu chuyện về Vinalink lừa đảo

Vinalink lừa đảo hàng chục triệu đồng?

Trên một diễn đàn có tên là Kinh tế quốc dân đã đăng tải một đoạn video chia sẻ về câu chuyện bị lừa đảo của một sinh viên năm nhất bị công ty Vinalink đa cấp lừa đảo. Nội dung của câu chuyện đó được miêu tả cụ thể dưới đây:

  • Nhân viên của công ty đăng tuyển dụng với danh nghĩa tuyển nhân viên cho siêu thị tiện lợi, cửa hàng Vinalink với mức lương ưu đãi
  • Dụ dỗ các ứng viên học việc 3 ngày bằng cách tư vấn, hỏi han, làm thân,…
  • Bắt gia nhập công ty rồi đóng 12 triệu đồng
  • Dụ dỗ bằng những chuyến dã ngoại, training tư tưởng,… bắt các ứng viên tuyển dụng thêm nhiều người khác và yêu cầu giấu gia đình.

Hay còn nhiều câu chuyện vinalink lừa đảo khác, tất cả đều có chung đặc điểm đó là:

  • Sau khi trải qua quá trình phỏng vấn, nhân viên tuyển dụng của công ty sẽ yêu cầu ứng viên đóng trước số tiền là 450.000 để mua tài liệu phục vụ cho qua trình học tập.
  • Nhiều người bị bắt phải đóng số tiền đến hàng chục triệu đồng.

Sự thật Vinalink lừa đảo có đúng không?

Ở Việt Nam, khi nhắc đến hai từ “đa cấp”, nhiều người sẽ nghĩ ngay đó là công ty ma. Thế nhưng không phải công ty nào đa cấp cũng là lừa đảo. Điển hình đó là công ty Vinalink (Vinalink Group). Nhiều đối tượng đã lợi dụng thương hiệu của công ty này với mục đích đánh lừa người tiêu dùng, lừa người đi xin việc. Các chi nhánh ma tự xưng của công ty Vinalink mọc lên khắp nơi, trải dài từ Bắc vào Nam. Việc này đã gây ảnh hưởng xấu tới thương hiệu của công ty, gây hiểu nhầm cho những ai muốn tìm việc làm chân chính.

Giới thiệu về công ty Vinalink Group

Sản phẩm

  • Tinh bột cốm nghệ nguyên chất Huvahi
  • Thực phẩm chức năng
  • Mỹ phẩm Ohui The First.

Ngoài ra còn công ty còn có nhiều trang web chia sẻ các công nghệ tiên tiến và hiện đại về làm đẹp và chăm sóc da, thẩm mỹ,…

vinalink lừa đảo - Dầu gội được công ty Vinalink sản xuất

Là công ty đạt chuẩn chất lượng, không phải Vinalink lừa đảo

Khác với các công ty vinalink lừa đảo mạo danh Vinalink Group. Các sản phẩm của công ty Vinalink group được sản xuất tại các nhà máy đạt chuẩn GMP thuốc tập đoàn Dược IMC. Từ quy trình chế biến nguyên liệu cho đến khâu sản xuất, đóng gói đều được sự kiểm định nghiêm ngặt của Bộ Công thương Việt Nam. Sản phẩm đạt nhiều cúp vàng về an toàn sức khỏe cộng đồng.

Tập đoàn công ty có 2 viện nghiên cứu  và 7 nhà máy sản xuất đạt chuẩn công nghệ hiện đại nhất hiện nay. Nhà máy thứ 8 đang chuẩn bị được xây dựng tại khu Công nghiệp Láng- Hòa Lạc Hà Nội để phục vụ việc sản xuất.

vinalink lừa đảo-Thực phẩm chức năng

Chủ tịch của công ty là DS Nguyễn Xuân Hoàng, hiện ông đang là Phó viện trưởng Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam.

Ngoài ra, trải qua 15 năm phát triển, các sản phẩm của công ty Vinalink Group được người dùng tin cậy và sử dụng. Không chỉ được sử dụng ở trong nước, sản phẩm của công ty còn được người nước ngoài rất ưa chuộng.

Yêu cầu để đăng ký hợp đồng kinh doanh với công ty Vinalink

Không giống như những công ty đa cấp, giả danh Vinalink lừa đảo, quy trình để ứng tuyển làm nhân viên ở công ty cũng phải tuân thủ các bước nghiêm ngặt.

Trước tiên, để được đăng ký hợp đồng kinh doanh đa cấp với công ty, người ứng tuyển phải đáp ứng các điều kiện là:

  • Có đầy đủ giấy tờ về CMND/ CCCD photo,
  • Thẻ ATM trực thuộc ngân hàng mà công ty liên kết,
  • Ảnh thẻ, số điện thoại, địa chỉ nơi cư trú,
  • Là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên và có hành vi dân sự tốt,
  • Chưa có tiền án, tiền sự về tội buôn bán hàng giả, hàng cấm hoặc đang lãnh án tù,
  • Công chức nhà nước không được tham gia,
  • Công chức là giáo viên được phép đăng ký hợp đồng kinh doanh.

Sự khác nhau giữa Vinalink thật và Vinalink lừa đảo?

Với những công ty mạo danh Vinalink lừa đảo thì họ sẽ yêu cầu cọc tiền trước rồi mới được đăng ký tham gia kinh doanh, đây là một hình thức kinh doanh sai pháp luật. Còn ở công ty Vinalink thật, các ứng viên sẽ không cần cọc tiền, không bắt buộc phải mua tài liệu học tập và mua sản phẩm.

vinalink lừa đảo- Logo thật của công ty Vinalink
     Vinalink Group lừa đảo là bịa đặt, nhầm lẫn, sai sự thật

Quy trình để tham gia đăng ký hợp đồng kinh doanh với Vinalink

  • Thứ nhất, nếu họ thấy mua tài liệu để làm việc được chuyên nghiệp hơn, thì họ sẽ tự nguyên mua tài liệu của công ty với giá là 450.000 đồng.
  • Thứ hai, xét thấy có tiềm năng, họ sẽ tự bỏ vốn mua sản phẩm của công ty để kinh doanh offline, online. Hoặc có thể chia sẻ trực tiếp đến từng người, từng nhà.
  • Thứ ba, họ sẽ tự trải nghiệm sản phẩm, nếu thấy có chất lượng thì sẽ bán cho mọi người.
  • Thứ tư, họ phải nhập hàng mới và công ty không có trách nhiệm bán chịu.
  • Thứ năm, nếu muốn có thêm thu nhập từ việc tuyển người thì phải đạt cột mốc của nhà phân phối bạc.
  • Thứ sáu, nếu muốn có thêm thu nhập thụ động thì họ phải đào tạo, dẫn dắt và chỉ việc cho những người họ bảo trợ.

Qua những thông tin trên, câu chuyện Vinalink lừa đảo có thật hay không đã được chúng tôi nêu rõ. Nhiều người vẫn lầm tưởng đa cấp là không tốt. Tuy nhiên, đa cấp hiện nay đang là một ngành nghề phát triển hứa hẹn trong tương lai. Cần nhận thức và tìm hiểu rõ các công ty đa cấp hiện nay để tránh bị lợi dụng, tiền mất, tật mang.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Mua theme này: 09072.939.830